Thứ Bảy, 22 tháng 12, 2012

Cách chăm sóc trẻ sơ sinh: Lời khuyên cho mẹ khi chăm sóc trẻ sơ sinh

Cach cham soc tre so sinh - Chăm sóc những "thiên thần" bé nhỏ thực sự như một nghi lễ đối với những ông bố bà mẹ trẻ. Đó không chỉ là vệ sinh thông thường mà còn là những khoảnh khắc giao tiếp giữa cha mẹ và con cái.
Cach cham soc tre so sinh:  Lời khuyên cho mẹ khi chăm sóc trẻ sơ sinh
Trẻ sơ sinh cần nhiều tình thương yêu, nhiều tiếp xúc trực tiếp và nhiều sự gần gũi thể xác.
Cach cham soc tre so sinh: Dưới đây là 5 lời khuyên cho các bà mẹ khi chăm sóc cho con mình để đảm bảo suc khoe tre em được tốt nhất:
- Trẻ  sơ sinh cần nhiều tình thương yêu, nhiều tiếp xúc trực tiếp và nhiều sự gần gũi thể xác.
- Trẻ  sơ sinh và trẻ chập chững đi cần một người quan trọng khác mà chúng có thể gắn bó về mặt cảm xúc như một người thay thế khi bạn vắng mặt vì thế cach cham soc tre so sinh trong thời kỳ này cũng rất quan trọng.
- Trẻ  sơ sinh và trẻ chập chững đi cần cảm thấy mình thật đặc biệt và quan trọng đối với người chăm sóc chúng phải có những cach cham soc tre so sinh đúng cách.

- Người biết cach cham soc tre so sinh đúng cần nên tham gia giao tiếp nhiệt tình với con bạn – nói chuyện với bé, đọc sách cho bé nghe, đặt câu hỏi cho bé, trả lời các câu hỏi, để bé tham gia vào tình cảm của người khác và các cách suy nghĩ khác nhau.
- Con bạn nên cảm thấy thảnh thơi, an toàn và thư giãn. Các nghiên cứu đã chứng minh các trẻ nhỏ phải chịu các mức độ hormon cortisone gây stress cao trong bối cảnh nhà trẻ, cho dù chúng không khóc hay tỏ ra khổ sở, và cần đảm suc khoe tre em được tốt nhất.
Tất cả những điểm này dẫn chúng ta đến chỗ kết luận rằng cha mẹ cần học cach cham soc tre so sinh để tạo cho trẻ có cảm giác gắn bó, cảm nhận tình yêu thương gia đình và dễ dàng phát triển ngôn ngữ, cử chỉ giao tiếp sau này.
Chú ý:  Bạn có thể gọi điện đến tổng đài tu van suc khoe truc tuyen của chúng tôi để được tư vấn chi tiết hơn về cach cham soc tre so sinh và chăm sóc suc khoe tre em được tốt nhất theo số điện thoại: 19008909.
Tin liên quan:

Thứ Sáu, 21 tháng 12, 2012

Kinh doanh sân cỏ nhân tạo, sân bóng đá nhân tạo



  
  – Trong khoảng thời gian gần đây, nhiều người đã ngược xuôi khắp các quận huyện để tìm những lô đất diện tích từ 800 mét vuông trở lên đang để trống tại các khu dân cư sắp hình thành, những nơi đang có dự án quy hoạch treo để thuê làm kinh doanh san co nhan tao. Tại khu vực quận Hoàn Kiếm chỉ trong một năm đã có trên 10 sân cỏ nhân tạo lần lượt ra đời và lúc nào cũng tấp nập khách thuê sân đá bóng.

  
– Với thu nhập ổn định trên 40 triệu đồng/tháng sau khi trừ chi phí đầu tư sân cỏ nhân tạo cho mỗi sân bóng đá nhân tạo  Vốn đầu tư khoảng gần 400 triệu đồng/sân bóng có diện tích 20 x 40 mét, khoảng một hoặc gần hai năm sau lấy lại vốn. Những con số hấp dẫn trên đã và đang thu hút nhiều nhà đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh san co nhan tao bằng cỏ nhân tạo.


Kinh doanh san co nhan tao - Sân bóng đá nhân tạo

  – Một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thi công sân cỏ nhân tạo cho biết: trong năm 2009, Hà Nội đã có thêm 300 sân cỏ nhân tạo, nâng tổng số sân bóng hiện có trên địa bàn lên hơn 500 sân. Theo bà Lê Thị Thanh Tuyền Giám đốc Công ty TNHH Football  chuyên thiết kế, thi công sân cỏ nhân tạo, phong trào đầu tư sân cỏ nhân tạo đang trong giai đoạn bùng phát, bởi nhu cầu thuê kinh doanh san co nhan tao, sân bóng đá nhân tạo đang quá lớn.

- “Trước năm 2008, vốn đầu tư cho mỗi sân bóng đá mini diện tích 20 x 40 mét khoảng 1 tỉ đồng. Sau năm 2008, do nhiều doanh nghiệp thi công sân cỏ nhân tạo ra đời cạnh tranh nhau nên giá giảm xuống còn 400-500 triệu đồng/sân tùy chất lượng, loại cỏ và các công trình phụ như căng tin, khu gửi xe, phòng thay đồ”, bà Tuyền nói.




- Tuy nhiên, trước tình hình sân bóng đá nhân tạo nở rộ như hiện nay, đại diện Công ty Football cho rằng ở thời điểm hiện nay, nhà kinh doanh san co nhan tao  đầu tư sân cỏ nhân tạo nên cẩn trọng trong việc đầu tư nếu không muốn lâm vào cảnh chợ chiều vì đi sau người khác. Để chia sẻ gánh nặng chi phí của nhà đầu tư sân cỏ nhân tạo  cũng như tận dụng những vật liệu còn sử dụng được, hiện Công ty Football đang thực hiện việc mua lại cỏ cũ đã sử dụng từ 3-5 năm. “Sân cỏ cũ chúng tôi sẽ xử lý lại, cung cấp cho những người ở các tỉnh có vốn ít nhưng muốn mở sân bóng đá”, bà Tuyền nói.

- Các nhà kinh doanh san co nhan tao cho thuê sân bóng đá cỏ nhân tạo ở các quận trung tâm Hà Nội từ 200.000-300.000 đồng/giờ, sau 6 giờ chiều cộng thêm 100.000 đồng/giờ trên sân cỏ nhân tạo.

- Theo nhiều doanh nghiệp kinh doanh san co nhan tao trong lĩnh vực này, sân bóng đá mini có lợi thế là gần gũi với cộng đồng, bất kỳ ai cũng có thể tham gia, không phân biệt độ tuổi, thu nhập, cũng không cần phải tốn tiền mua sắm trang phục thi đấu như những môn thể thao khác.

Thegioiconhantao.com.vn

Tin liên quan:

Món ăn nhật bản

1. Bánh Kashiwamochi của trẻ em Nhật Bản
2. Umeboshi- món dưa mận của người Nhật Bản
3. Ẩm thực ngày Tết Nhật Bản
4. Rong biển lá của Nhật – Nori
5. Gà nướng thơm Teriyaki
6. Cơm Sushi tổng hợp
7. Lươn Nhật nướng than
8. Mì Asahiudon
9. Cá hồi chưng nước tương
10. Lạ miệng với mì nước Kitsune
11. Gà xào ớt chuông với sốt Teriyaki
12. Cá ngừ cuộn bánh ướt
13. Trứng ốp la bỏ lò
14. Khoai lang bỏ lò xốt bơ đường
15. Bánh thịt cừu
16. Mực teppanyaki
17. Cơm sushi
18. Món sushi lạ từ bánh mỳ
19. Bì chay - món Nhật
20. Chả cua chay
21. Đậu hũ áp chảo
22. Tôm cuộn rong biển
23. Nghêu nấu rượu Sake
24. Trứng cuộn cơm
25. Sushi không cuộn
26. Sushi đậu hũ
27. Mười món ăn kỳ lạ của người Nhật Bản
28. Takoyaki - Bánh nhân bạch tuộc của người Nhật
29. Okinawa vị giác của Recipe - Rafute
30. Cá hồi viên rán
31. Thịt nướng xiên Sa-tế
32. Súp Miso của Nhật Bản
33. Gỏi củ cải (Namasu)
34. Hoa trứng (Une no Hana) Món nhật
35. Cà-ri bò kiểu Nhật
36. Mời bạn cùng nhúng lẩu!
37. Cá ngừ cuốn gia vị
38. Sushi: Nắm - Gói - Cuốn
39. Bánh Warabimochi
40. Mỳ lòng - Motsu nikomi udon
41. Soup rau củ
42. Pasta trứng cá
43. Chế biến món thịt kho tàu kiểu Nhật
44. Hướng dẫn làm món Picnic sushi nhật bản
45. Croquette cá hồi muối
46. Hướng dẫn món lẩu càng cua
47. Hướng dẫn làm món Japan's fastfood
48. Đãi khách món gà nướng
49. Pasta trứng cá
50. Bò hầm rau củ kiểu Nhật
51. Bồi bổ sức khỏe với lươn Nhật
52. hướng dẫn chế biến món cơm cá Nhật Bản
53. Cơm cuộn hoa quả
54. Hướng dẫn làm món Sushi cuốn (Temakizushi)
55. "Mỳ lòng" - Motsu nikomi udon
56. Cá cuốn tía tô rán Tempura
57. Hướng dẫn làm món cánh gà nướng kiểu nhật
58. Hướng dẫn làm món măng tây cuốn thịt
59. Chế biến món soup ngao nấu miso
60. Chế biến món dừa xiêm tiềm bào ngư
61. Thịt bò nấu khoai tây kiểu Nhật
62. Chế biến món gà nướng kiểu Nhật
63. Chào tuần mới với: Sushi kem trái cây
64. Cánh gà tẩm vừng rán
65. Dưa chuột xúc Tuna Mayonnaise
66. Chế biến món cơm cá
67. Măng tây xào thịt bò sốt mù tạt
68. Về nhà với món lẩu thịt bò kiểu Nhật
69. Hướng dẫn món bánh Sakura Mochi
70. Cá hồi áp chảo sốt rượu vang trắng
71. Chế biến món cá hồi nướng cam kiểu Nhật - ẩm thực Nhật Bản
72. Cải thìa xào nấm đông cô tươi
73. Cải thìa xào nấm đông cô tươi
74. Hướng dẫn làm món Sushi thịt xông khói
75. Làm sushi chay
76. Sushi: Món ngon của người Nhật Bản
77. Cùng thưởng thức món thịt bò Nhật Bản.
78. Đậu Nhật chiên xù sốt thịt băm
79. Thích thú với Sushi lạ từ bánh mỳ
80. Ăn sushi nhật đúng cách
81. Món ăn độc đáo từ đất nước mặt trời mọc
82. Giới thiệu món dưa mận của người Nhật Bản
83. Onigiri món cơm nắm kiểu Nhật
84. Đặc sản cá cu hấp - món mới tại Shabu KIchoo
85. Cách chế biến Mì rau Nhật Bản
86. Cách chế biến món Súp ngô ngọt với thịt cua
87. Cách làm món Súp hầm hải sản Nhật Bản
88. Cách làm món Thịt ba chỉ kho hành củ kiểu nhật
89. Cách chế biến món Cà tím nướng miso
90. Cách chế biến món cá chỉ vàng kho gừng xì dầu
91. Cách chế biến món Gà sốt Teriyaki
92. Cách chế biến Cơm gà rán Nhật Bản
93. Cách chế biến món Mì nhật trộn ớt chuông
94. Gà xiên tỏi tây
95. Đậu phụ nhồi tôm rán
96. Yakisoba: Hamburger kiểu Nhật
97. Cá mòi nấu gừng
98. Tôm tẩm bột rán kiểu Nhật
99. Omochi - Bánh dày Nhật Bản
100. Tonkatsu - Thịt lợn tẩm bột rán
101. Cách làm salad miến kiểu Nhật
102. Mì somen - Món mì truyền thống Nhật Bản
103. Bánh khoai tây kiểu Nhật
104. Sushi rau
105. Cơm cà ri gà Nhật Bản
106. Korokke - Món ngon Nhật Bản
107. Sủi cảo kiểu Nhật
108. Cách làm Katsudon
109. Món Gyudon mang phong vị của Yoshinoya
110. Cách làm Bánh cuốn kiểu Nhật
111. Sushi cá rán
112. Súp miso kiểu Nhật
113. Sushi gà ngũ vị
114. Tempura - Món ăn truyền thống Nhật Bản
115. Cách làm Bánh rán Đôrêmon
116. Cách làm Cơm nắm kiểu Nhật
117. Cách chế biến món Nem cá Nhật Bản
118. Sushi bánh mỳ sandwich: Món ăn Nhật mới lạ
119. Cách chế biến món lẩu Sukiyaki ( すき焼)
120. Cách làm món cá ngừ nướng sốt xoài
121. Cách làm món cà tím sốt tương Nhật Bản
122. Cách làm cá thu Nhật kho đậu bắp
123. Lẩu hải sản Nhật Bản
124. Thịt bò nướng xả ớt
125. Vài món ăn Nhật cho ngày cuối tuần
126. Ngon miệng với món gỏi củ cải
127. Giảm béo với sữa đậu nành và nấm
128. Cách làm Hoa trứng kiểu Nhật
129. Cách làm chè sa kê
130. Chế biến món hàu sốt hành
131. Salad hương vị dầu mè
132. Chế biến món thịt kho tàu kiểu Nhật
133. Cách làm món Sushi trái cây
134. Chế biến món lẩu bò Nhật Bản (clip)
135. Tập làm món Nhật
136. Làm món súp đậu nành Nhật
137. Món ăn Nhật Bản cầu kỳ tinh tế
138. Sushi - Món ngon Nhật Bản
139. Cá ngừ kho Yokahama
140. Bánh xèo Hiroshima
141. Mì xào Hiroshima
142. Mì nấu Osaka
143. Biến tấu đậu hũ - món ngon từ đậu hũ
144. Trứng hấp kiểu Nhật

Ẩm thực Nhật bản

Những đặc điểm chung về ẩm thực
 So với những nước khác, cách nấu nướng của người Nhật hầu như không sử dụng đến gia vị. Thay vào đó, người ta tập trung vào các hương vị tinh khiết của các thành phần món ăn: cá, rong biển, rau, gạo và đậu nành. Với ít đất đai, các loại gia cầm ở đây hạn chế nhưng Nhật Bản lại nổi tiếng với món thịt bò Kobe. Cá thường được chế biến thành các món gọi là ashimi hoặc là sushi.
Một bữa ăn ở Nhật chưa thể gọi là bữa ăn nếu như chưa có đủ ba mặt: việc trình bày món ăn, bao gồm cả việc trang trí và hình thức bên ngoài, việc chọn đĩa hay các loại dụng cụ thức ăn, và hương vị của chính món ăn đó. Một bữa tối của người Nhật là sự thưởng thức hài hòa cả ba mặt đó.
Bữa ăn của người Nhật được bài trí rất đẹp mắt, nhưng cũng đơn giản và khiêm tốn. Bữa tối là bữa ăn chính, bắt đầu bằng món khai vị và một ly nhỏ rượu sake, một loại rượu gạo lên men thường uống nóng. Bữa ăn được bày trên một bàn thấp, và người ta ngồi trên những chiếc gối kê trên nền nhà được trải tatami.
Bữa ăn thường gồm món hầm, món rau trộn, món chiên, món hấp hoặc món nướng, ăn với cơm hoặc cháo. Những món ăn thường được chuẩn bị một cách đơn giản, nhưng hương vị và bản chất món ăn tạo một sự thanh nhã và phong phú đặc trưng kiều Nhật. Các món ăn được dọn ra cùng một lúc và ai muốn ăn món nào thì gắp món đó.
Mì là món ăn trưa điển hình. Các quán mì ở khắp mọi nơi trên đất Nhật. Thường thì loại mì làm bằng lúa mì được ăn dưới dạng mì nước, trong khi đó loại mì làm bằng kiều mạch thường ăn trộn với rau theo kiểu gỏi.
Rau thường ít khi ăn sống mà thường muối dưa hoặc hầm hoặc xào kỹ, như trong món tempura (món sốt cá, cua, tôm). Những loại rau củ mọc tốt ở Nhật, do đó cà rốt, củ ngưu bàng, củ cải thường được sử dụng. Cùng với những loại củ này, dưa leo đóng vai trò quan trọng trong việc trang trí, thường được cắt thành hình quạt, hình cánh hoa hay những dạng vui mắt khác. Một dạng đẹp mắt gây ấn tượng nhất là “lưới đánh cá” được làm từ một miếng củ cải trắng, thường thấy trong sushi.
Không giống như những nước khác, Nhật Bản rất ít tập trung vào sự đa dạng theo địa phương. Có lẽ vì ít có sự khác biệt về địa lý trong ẩm thực của người Nhật. Tuy có những vùng có món đặc biệt riêng của nó, nhưng nhìn chung người Nhật vẫn có một lối ăn chung cho cả nước.
Người Nhật cũng có các thức ăn theo mùa. Chẳng hạn như vào mùa đông, các loại quít tượng trưng cho mặt trời và được người ta dùng làm quà năm mới. Mùa xuân có gạo anh đào. Tháng 9 là tháng của mặt trăng, và những món hầm trắng được ưa chuộng – bào ngư, dưa leo và măng.
Các món ăn 

Sashimi: cá sống xắt lát mỏng và chấm nước tương hay wasabi (tương của một loại cây ngải ngựa).

Sushi: cá sống được xếp trên cơm trộn giấm. Món này cũng ăn chung với wasabi và nước tương. Gừng muối chua được dùng làm món tráng miệng.

Tonkatsu: thịt heo chiên kỹ có rắc vụn bánh mì vụn, ăn với nước tương.

Yakitori: gà xiên đem nướng, ăn với rau hay những món khác. Món này được ăn như một món ăn quà kỹ năng mềm cho cuộc sống.

Misoshiru: một loại canh đậu hũ, dùng trong mọi bữa ăn.

Udon: một loại mì mềm và béo.

Sukiyaki: thịt bò thái mỏng nấu với rau, mì và đậu phụ được dùng làm nước xốt.
Tempura: hải sản và rau được chiên xào kỹ, chấm với nước xốt.
Somen: một loại miến, thường được ăn theo dạng nước.
Soba: mì làm bằng kiều mạch.
Togarashi: là món gia vị gồm tiêu và ớt.
Shiso: một loại rau thơm nửa như cây bạc hà, nửa như húng quế, thường được dùng để trang trí.
Rượu Sake
Rượu Sake đóng một vai trò quan trọng trong đời sống và văn hóa Nhật Bản suốt hai ngàn năm qua. Ngày nay, khoảng 2.000 lò rượu lớn nhỏ sản xuất khoảng 10.000 chủng loại Sake khác nhau, với mục đích giới thiệu cho người nước ngoài những đặc trưng và sự đa dạng của loại rượu quốc hồn quốc túy này. Lịch sử phát triển của Sake gắn chặt với các mặt của đời sống Nhật Bản đến độ nếu người ta hiểu về rượu Sake sẽ hiểu rõ hơn về lịch sử, văn hóa, xã hội và môi trường vật lý của Nhật Bản.
Nguyên liệu Làm rượu
Rượu Sake được làm từ gạo và nước, dưới sự tác động của một loại vi khuẩn gọi là koji và men rượu Sake.
Cụ thể gạo để làm rượu phải được xây xát kỹ. Nhật có hai loại gạo, loại gạo thường, dùng để nấu ăn, và loại gạo Sakamai dùng để nấu rượu Sake. Tất nhiên là loại gạo thường vẫn có thể dùng để làm rượu, nhưng chất lượng không bằng loại gạo Sakamai. Gạo Sakamai có hạt lớn hơn và mềm hơn, và chỉ được trồng ở một số vùng nhất định, với kỹ thuật canh tác phức tạp hơn.
Nước cũng đóng vai trò quan trọng trong công việc làm rượu Sake. Loại nước nửa cứng là phù hợp nhất vì hàm lượng thấp của chất sắc và chất ma nhê.
Lịch sử rượu Sake
Người Nhật bắt đầu làm rượu Sake vào khoảng thời gian sau khi người ta bắt đầu trồng lúa nước vào thế kỷ 3 trước Công nguyên. Tài liệu đầu tiên viết về việc uống rượu Sake là vào khoảng năm 300 sau Công nguyên.
Trong thời cổ Nhật Bản, việc sản xuất Sake có liên quan mật thiết tới cung đình và những đền thờ. Đó là lý do tại sao Sake thường kết hợp với những nghi thức và lễ hội tôn giáo. Ngay cả ngày nay, Sake vẫn được sử dụng trong các nghi thức truyền thống tại Nhật.
Sake đối với người Nhật còn hơn là một thứ thức uống. Ngay từ thời cổ, Sake đã được trân trọng cao độ. Những món đồ sứ được trang trí đầy tính nghệ thuật hoặc những món đồ bằng gỗ dùng để uống rượu đã cho thấy giá trị mà người Nhật đặt lên loại thức uống này.
Uống rượu Sake
Rượu Sake có thể uống nóng hoặc uống lạnh. Người ta cũng có thể uống rượu Sake một cách tuyệt hảo với nhiệt độ trong phòng. Hương và vị của rượu sẽ thay đổi tùy theo nhiệt độ. Người ta có thể chọn nhiệt độ cho rượu tùy thuộc vào mùa hoặc thức nhắm. So với bia hoặc rượu vang, Sake được uống ở một dải nhiệt độ rộng hơn nhiều, từ 5 •C đến 55 •C. Không nên hâm nóng lên quá 60 •C và cũng không nên nấu sôi. Nhiệt độ cũng tùy thuộc vào loại rượu Sake đang uống. Chẳng hạn như loại rượu có mùi thơm và nhẹ, êm nên uống lạnh.
Về dụng cụ để uống, rượu Sake có thể được uống bằng bất kỳ loại nào. Người ta có thể uống Sake bằng tách, bằng ly, hoặc bằng những loại khác nhau, bấta kể hình dáng và chất liệu. Nhiều người Nhật thích uống Sake bằng tách sứ hoặc tách gỗ.
Sake cũng có thể hòa chung với cốc tai trái cây để uống. Người ta vẫn thường thưởng thức một ly cốc tai có Sake. Ngoài ra, Sake cũng có thể hòa chung với các loại rượu mùi khác để có một thứ hương vị tổng hợp, đa dạng.

giường tủ gỗ 1


giuong-tu-go-1giuong-tu-go-2giuong-tu-go-3giuong-tu-go-4giuong-tu-go-5giuong-tu-go-6giuong-tu-go-7
giuong-tu-go-9giuong-tu-go-10
Mua được sản phẩm nội thất gỗ chất lượng ngay lập tức mà không cần đến cửa hàng.
Bạn thân mến!
Bạn đang băn khoăn không biết chọn lựa sản phẩm nội thất gỗ như thế nào gỗ tự nhiên hay gỗ công nghiệp và gỗ công nghiệp loại nào, …..Không biết chọn công ty nào cung cấp sản phẩm nội thất gỗ cho bạn. Bạn sợ mua phải sản phẩm nội thất gỗ kém chất lượng, các công ty hay cửa hàng cung cấp cho bạn không uy tín, chập chạp trong qua trình giao hàng cũng như chính sách bán hàng và dịch vụ sau bán hàng không tốt. Bạn sợ mua sản phẩm sau một thời gian sử dụng có vấn đề gì (bản lề, tay nắm lỏng lẻo…) các công ty hay cửa hàng không sử lý bảo hành cho bạn.
Tôi tin rằng bạn tìm đến trang web này vì đang muốn tìm một sản phẩm nội thất gỗ sang trọng, tinh tế với giá thành hợp lý và công ty hay cửa hàng có dịch vụ tốt cung cấp hàng cho bạn.
Bạn yên tâm! Noithatgo online cam kết với bạn
Tư vấn cho bạn về chủng loại gỗ để bạn dễ dàng chọn lựa. xin bạn bấm vào đây
Giao hàng tròng vòng 3 ngày kể từ ngày bạn hoàn thành thủ tục đặt hàng.
Bảo hành toàn bộ sản phẩm trong vòng 12 tháng (Riêng vách ngăn văn phòng bảo hành 24 tháng). Nếu có vấn đề gì nhân viên sẽ đến bảo hành cho bạn trong vòng 48 tiếng.
Bạn sẽ có một không gian nội thất gỗ sang trọng với số tiền hợp lý.
Giảm thiểu thời gian mua sắm của bạn mà vẫn có một sản phẩm nội thất gỗ vừa ý.
Công ty TNHH Nội thất gỗ trực tuyến
Địa chỉ: Số 2 ngõ 106 Nguyễn Ngọc Nại, quận Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 0435668152
Mobile: 0989375797
Bài viết khác

Twitter Delicious Facebook Digg Stumbleupon Favorites More

 
Design by Tổng đài tư vấn sức khỏe 1900.8909